Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2013

CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA DỊ ỨNG

Hỏi: Chào bác sĩ, vào mùa hè da em thường bị dị ứng đỏ và ngứa để lại vết thâm ở vùng đùi và bắp tay khiến em mất tự tin khi mặc váy. Đã đi khám thì bác sĩ kết luận em bị viêm da do cơ địa dị ứng, em bị bệnh này từ nhỏ. Bác sĩ cho em hỏi có cách nào chữa bệnh ngoài da này không ạ? Em cảm ơn (Linh Linh) Trả lời: Chào bạn Linh, cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc tới hòm thư tư vấn cùng độc giả, chúng tôi xin trả lời bạn như sau: Bệnh viêm da do cơ địa dị ứng là một bệnh về da mạn tính. “Cơ địa dị ứng” liên quan đến những bệnh có tính chất di truyền: bệnh hen, bệnh sốt mùa hè và viêm da dị ứng rải rác. Bệnh viêm da do cơ địa dị ứng thường xảy ra ở trẻ nhỏ và cũng có thể diễn biến ở tuổi trưởng thành và biểu hiện là ngứa, da bị viêm. Viêm da do cơ địa dị ứng và cách điều trị? Cách điều trị bệnh viêm da do cơ địa dị ứng: Để bệnh nhanh khỏi cần phải xác định rõ nguyên nhân gây bệnh và tránh tiếp xúc với nó. Những loại thức ăn làm nặng bệnh cần phải được loại trừ khỏi chế độ ăn của người bệnh, ở trẻ

HỎI ĐÁP VỀ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA

Đã nhiều năm nay tôi bị nổi mụn nước ở trên đầu các ngón tay rồi tự vỡ hoặc á sừng nhiều lớp dày cộp và nhiều khi nổi sần vảy trên trán rồi bong liên tục, đi khám viện da liễu đựoc kết luận: viêm da cơ địa (còn gọi là tổ đỉa), khám nơi khác thì kết luận eczima, hoặc vảy nến .tôi rất bối rối và không hiểu trước những kết luận nêu trên. Vì vậy xin hỏi bệnh của tôi thuộc loại bênh nào, có liên quan gì đến nhau không, và như thế nào là viêm da cơ địa, như thế nào là eczima, như thế nào là vảy nến? Nhằm để giảm bớt bệnh phát triển và tái phát tôi có phải kiêng về ăn uống những loại thức ăn nào không? Rất mong tôi sớm nhận được sự giải thích và lời khuyên nên dùng loại thuốc nào để phù hợp đúng bệnh từ trung tâm tư vấn thuocbietduoc. Xin trân trọng cảm ơn! (Nguyễn Phú Hưng)  Trả lời:  Viêm da cơ địa (còn gọi là chàm thể tạng) là một dạng viêm da dị ứng mạn tính, bệnh thường xuất hiện ở trẻ em nhưng có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành, một số ít trường hợp bệnh có thể xuất hiện ở người lớn.

CHỨNG VIÊM DA CƠ ĐỊA Ở TRẺ EM

Chuyên gia phụ trách giải đáp thắc mắc y học kỳ này của đài VOA là bác sĩ Hồ văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có phòng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia.  Ông Hoàng Lê Nguyên ở Hải Phòng có nêu thắc mắc và được bác sĩ Hồ văn Hiền giải đáp: Viêm da cơ địa (atopic dermatitis) Trường hợp cháu trai 3 tháng tuổi bị bịnh ngoài da, có vết đỏ trên mặt và vết chàm bẩm sinh. Bs định bịnh là viêm da cơ địa (VDCD). Bé từng được chữa bằng corticoid (hydrocortisone), và thuốc thoa khác nhưng không khỏi. Bé mới 3 tháng, và đây sẽ là một bịnh mãn tính (kinh niên), dù nặng hay nhẹ, có khả năng kéo dài năm này qua tháng khác, nhất là trong 2-3 năm đầu, phụ huynh chắc sẽ được nghe và đọc không biết bao nhiêu là lời khuyên, sẽ được mách đủ mọi thứ thuốc gia truyền hoặc đắt tiền. Ở Mỹ, người da đen đi khám về bịnh này 3 lần nhiều hơn người da trắng, nhưng người Á châu lại còn đi khám nhiều gấp đôi người da đen. Có nghĩa là hoặc chúng ta bị bịnh này nhiều hơn, hoặc chúng t

CHỮA KHỎI VIÊM DA CƠ ĐỊA

Viêm da cơ địa là một tình trạng viêm da mạn tính, tái phát. Đặc điểm cơ bản của tổn thương da là các mụn nước tập trung thành đám trên nền da đỏ, có thể rỉ dịch, chảy nước, sau đóng vảy tiết, dày da và liken hóa. Người bệnh thường rất ngứa, tiến triển dai dẳng, nhiều đợt tái phát. Bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý bệnh nhân. Vì vậy, cần kết hợp điều trị đúng cách kèm theo các biện pháp phòng bệnh, tránh các đợt tái phát và vượng bệnh là điều rất quan trọng. Tùy thuộc giai đoạn bệnh, thể bệnh, mức độ bệnh, các yếu tố kích hoạt... để áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Sử dụng các loại thuốc giữ ẩm, mềm da, dịu da như mỡ vaselin, cream urea... giúp khôi phục hàng rào bảo vệ da, chống ngứa, có tác dụng giữ ẩm giúp cho da không bị mất nước, khô, nứt nẻ, giúp phục hồi da. Bôi ngày 3-4 lần hoặc bôi bất cứ lúc nào da bị khô. Thuốc kháng histamin có tác dụng chống ngứa, cắt đứt vòng xoắn gãi - ngứa - gãi. Nhóm thuốc này thường dùng đường uống, có cả dạng siro cho trẻ em, dạng viên cho

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA

Viêm da cơ địa là một tình trạng viêm da mạn tính, tái phát do nhiều cơ chế sinh bệnh kết hợp bao gồm sự tương tác giữa các tình trạng đáp ứng miễn dịch trên nền tảng cơ địa và các yếu tố gây tổn thương hàng rào bảo vệ của da cùng với các yếu tố kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. Đặc điểm cơ bản của tổn thương da là các mụn nước tập trung thành đám trên nền da đỏ, có thể rỉ dịch, chảy nước, sau đóng vảy tiết, dày da và liken hóa. Người bệnh thường rất ngứa. Điều trị bệnh giảm nhưng không khỏi hoàn toàn, tiến triển dai dẳng, nhiều đợt tái phát nên chi phí điều trị cao, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý bệnh nhân. Vì vậy, cần kết hợp điều trị đúng cách kèm theo các biện pháp phòng bệnh, tránh các đợt tái phát và vượng bệnh, đặc biệt trong mùa đông, là điều rất quan trọng. Tùy thuộc giai đoạn bệnh, thể bệnh, mức độ bệnh, các yếu tố kích hoạt… để áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Sử dụng các loại thuốc giữ ẩm, mềm da, dịu da giúp khôi phục hàng rào bảo vệ da, chống ngứa. Đây là

ĐỂ VIÊM DA CƠ ĐỊA KHÔNG THÀNH VÒNG XOẮN

Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis - AD) hay còn gọi là bệnh chàm thể tạng, eczema, sẩn ngứa Besnier, liken đơn dạng mạn tính... thường gặp ở tuổi ấu thơ và dễ bị bội nhiễm vi khuẩn do vòng luẩn quẩn “ngứa - gãi”. Ai dễ bị viêm da cơ địa? Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis - AD) hay còn gọi là bệnh chàm thể tạng, eczema, sẩn ngứa Besnier, liken đơn dạng mạn tính... là bệnh lý biểu hiện cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính. Một đặc điểm quan trọng của bệnh là hay tái phát.  Có tới 60% trẻ viêm da cơ địa phát bệnh trong những năm đầu đời (thường gặp nhất trong 2 tháng đầu), 30% trong 5 năm đầu và chỉ có 10% phát bệnh từ 6 - 20 tuổi. Rất hiếm bệnh nhân phát bệnh khi trưởng thành. Theo một vài nghiên cứu thì nam có tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn nữ. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình (60% người bị viêm da cơ địa có con cũng bị bệnh này; nếu cả bố mẹ đều bị viêm da cơ địa thì có tới 80% con bị bệnh) và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen, viêm mũi dị ứng. Có tới 35% trẻ viêm da cơ đ

VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Bệnh viêm da cơ địa(Atopic Dermatitis-AD) hay còn gọi là bệnh chàm thể tạng, eczema, sẩn ngứa Besnier, Liken đơn dạng mạn tính…. Viêm da cơ địa là bệnh lý biểu hiện cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính. Một đặc điểm quan trọng của bệnh là hay tái phát. Đa số trường hợp bệnh bắt đầu ở tuổi ấu thơ. Triệu chứng điển hình của bệnh là các thương tổn da khô kèm theo ngứa. Do ngứa gãi nhiều mà da bị dày, bệnh nhân càng ngứa và gãi gây nên vòng bệnh lý “Ngứa-Gãi” làm cho bệnh nặng hơn và có nguy cơ bị bội nhiễm vi trùng. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen, viêm mũi dị ứng. Có tới 35% trẻ viêm da cơ địa có biểu hiện hen trong cuộc đời. Chẩn đoán bệnh không khó khăn, dựa trên các triệu chứng lâm sàng, nồng độ IgE trong máu thường tăng cao. Dịch tễ học: - Tỷ lệ hiện mắc: Hiện nay, chưa có nghiên cứu về tỷ lệ hiện mắc viêm da cơ địa ở Việt Nam. Theo một số báo cáo ở các nước khác, tỷ lệ khoảng 7-20% [1, 2, 3, 4]. Theo báo cáo của phòng khám V

VIÊM DA CƠ ĐỊA CÁCH KIÊNG CỮ PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ

Chứng viêm da cơ địa ở trẻ thường xuất hiện nhiều nhất vào những ngày trời chuyển mùa hoặc trong mùa đông và các loại thuốc bôi chỉ hợp với một số bé nhất định, còn đa phần các bé không hết bệnh khi dùng thuốc. Nhiều bé đến 2 tuổi sẽ tự hết bệnh nhưng cũng có rất nhiều trường hợp, có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành. Viêm da cơ địa thường do ảnh hưởng từ môi trường. Vì sao bé bị viêm da cơ địa? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến căn bệnh này có thể do di truyền kết hợp với môi trường bị bẩn, ô nhiễm. Trước đây, nhiều mẹ tin rằng bé bị viêm da dị ứng là do rối loạn cảm xúc, nhưng các bác sĩ khẳng định, các yếu tố cảm xúc chỉ thúc đẩy bệnh phát triển chứ không phải là nguyên nhân gây ra bệnh. Kiêng cữ Rất nhiều bà mẹ nghĩ rằng cần phải kiêng, không cho con ăn các món tanh, thịt gà… nhưng bệnh chưa chắc đã thuyên giảm mà bé thì thêm còi cọc vì không được ăn đủ chất. Chính vì vậy, nếu bé không bị dị ứng thức ăn thì mẹ vẫn nên cho con ăn uống đủ chất. Bệnh này xuất hiện do cơ địa của trẻ mẫn cảm

VIÊM DA CƠ ĐỊA DỊ ỨNG Ở TRẺ EM BẠN NÊN BIẾT

Hiện tượng da ngứa, đóng vảy và bong tróc ở một khu vực nào đó trên da khá thường gặp ở trẻ em. Rất nhiều bà mẹ băn khoăn không biết con mình có các biểu hiện như vậy có phải là bị viêm da do cơ địa? Thế nào là viêm da do cơ địa dị ứng? Viêm da trên cơ địa dị ứng (viêm da dị ứng rải rác) là một bệnh mạn tính về da, trong đó có hiện tượng viêm da. Biểu hiện thường thấy nhất là: da trở nên ngứa và viêm dữ dội (đỏ, sưng, rạn nứt, rỉ nước, đóng và bong tróc vảy). Trong hầu hết trường hợp thì bệnh có những giai đoạn nặng lên được gọi là đợt kịch phát, tiếp sau đó là giai đoạn thuyên giảm, trong đó tình trạng da được cải thiện hoặc lành lặn hoàn toàn. Nhiều trẻ mắc bệnh viêm da dị ứng rải rác lui bệnh hoàn toàn khi lớn mặc dù da vẫn còn khô và dễ bị kích thích. Đối với những người có cơ địa dị ứng di truyền này thì yếu tố môi trường có thể làm khởi phát các triệu chứng của viêm da dị ứng rải rác vào bất cứ thời điểm nào trong cuộc đời. Độ tuổi mắc bệnh? Thật đáng tiếc là bệnh viêm da dị ứng